Để giúp các em chuẩn bị cho kỳ thi giữa kì 1 môn Tiếng Việt một cách hiệu quả, bài viết này sẽ cung cấp đầy đủ nội dung, hình thức của đề thi cũng như hướng dẫn giải các câu hỏi có trong đề. Các em hãy tham khảo nhé!
Đề thi giữa kì 1 số 1
I. ĐỌC – HIỂU (2,0 điểm)
Đọc thầm văn bản sau:
Bài đọc trong đề thi giữa kì số 1
Dựa vào nội dung bài đọc, khoanh vào chữ cái đặt trước câu trả lời đúng nhất hoặc làm theo yêu cầu:
-
Đàn kiến đã thoát khỏi vùng nước nhờ điều gì?
A. Một cây cầu gỗ xinh xắn
B. Mấy cành rác do một chú chim nhả xuống
C. Một cành cây gần đó bắc ngang qua vùng nước -
Vì sao chú chim thích làm tổ trên cành cây sơn trà?
A. Vì những gai nhọn của sơn trà làm chú thích thú.
B. Vì những gai nhọn của sơn trà giúp chú chim tấn công kẻ thù.
C. Vì những gai nhọn giúp sơn trà tấn công kẻ thù và khi ấy nó góp phần che chở cho tổ chim. -
Con vật nào đã bất chấp gai nhọn để tới gần tổ chim?
A. Mèo và quạ
B. Mèo rừng xám
C. Cả hai ý A và B. -
Đàn kiến làm gì để tổ chim đã từng giúp mình?
A. Chui vào tai mèo rừng, đốt cho chúng đau nhói đến mức phải bừng cháy
B. Nhanh chóng tấn công hình ra khắp cành sơn trà
C. Cả hai ý trên. -
Hãy nêu ý nghĩa câu chuyện trên, từ đó em rút ra được bài học gì cho bản thân?
-
Viết 1 – 2 câu về việc em đã được người khác giúp đỡ.
II. LUYỆN TỪ VÀ CÂU (3,0 điểm)
-
Bài đọc trên sử dụng những dấu câu nào?
…………………………………………………… -
Dấu hai chấm trong bài có tác dụng gì?
A. Báo hiệu bộ phận cầu đừng sau nó là lời của nhân vật.
B. Đánh dấu phần chú thích trong câu.
C. Báo hiệu bộ phận cầu đừng sau nó là lời giải thích cho bộ phận cầu trước. -
Tìm các danh từ, động từ có trong câu văn sau:
Sơn trà dùng gai làm vũ khí chống lại kẻ thù và khi ấy sơn trà che chở luôn cho cả tổ chim nữa.
a. Danh từ: ……………………………………………
b. Động từ: …………………………………………… -
Thành ngữ nào sau đây nêu đúng ý nghĩa của câu chuyện?
A. Kiến tha lâu cũng đầy tổ.
B. Ăn đến nghĩa trả.
C. Mèo thì hoa cáo. -
Thêm hình ảnh so sánh vào các câu văn sau:
a. Giọt sương đọng trên lá long lanh như …
b. Cây phượng nở hoa đỏ rực trông như …
c. Dòng sông như …
III. VIẾT (5,0 điểm)
Em hãy kể lại một câu chuyện về quá trình vượt qua khó khăn thử thách để đạt được thành công trong học tập của bản thân.
Tải file PDF đề thi giữa kì 1 số 1 tại đây!
Đề thi giữa kì 1 số 2
Đọc thầm bài đọc sau:
Bài đọc trong đề thi giữa kì số 2
Dựa vào nội dung bài đọc, khoanh vào đáp án đúng nhất hoặc làm theo yêu cầu:
Câu 1: Câu lạc bộ giải trí miễn phí về cho trẻ em ở độ tuổi nào?
A. Bảy tuổi trở xuống.
B. Sáu tuổi trở xuống.
C. Bốn tuổi trở xuống.
Câu 2: Người bạn của tác giả đã trả tiền về cho những ai?
A. Cho mình, cho bạn và cho cậu bé bảy tuổi.
B. Cho mình, cho cậu bé bảy tuổi và cậu bé bốn tuổi.
C. Cho mình, cho bạn và cho cậu bé bốn tuổi.
Câu 3: Người bạn của tác giả lẽ ra có thể tiết kiệm được 3 đô-la bằng cách nào?
A. Nói dối rằng cả hai đứa còn rất nhỏ.
B. Nói dối rằng cậu bé lớn chỉ mới sáu tuổi.
C. Nói dối rằng cậu bé lớn chỉ mới năm tuổi.
Câu 4: Tại sao người bạn của tác giả lại không muốn “tiết kiệm 3 đô la” theo cách đó?
A. Vì ông ấy rất giàu, 3 đô la không đáng để ông nói dối.
B. Vì ông ấy sợ bị phát hiện ra thì xấu hổ.
C. Vì ông ấy là người rất trung thực và muốn được sự kính trọng của con mình.
Câu 5: Câu chuyện muốn nói với em điều gì? Viết câu trả lời.
………………………………………………………………………
Câu 6: Nếu em là tác giả, em sẽ nói gì với người bạn của mình?
………………………………………………………………………
Câu 7: Dấu ngoặc kép trong câu: Bạn tôi đi đến quầy vé và hỏi: “Vé vào cửa là bao nhiêu? Bán cho tôi bốn vé.” có tác dụng gì?
A. Đánh dấu từ ngữ dùng với ý nghĩa đặc biệt
B. Dẫn lời nói trực tiếp của nhân vật
C. Cả hai ý a và b.
Câu 8: Bài đọc trên có mấy danh từ riêng?
A. 1 danh từ riêng
B. 2 danh từ riêng
C. 3 danh từ riêng
Câu 9: Gạch một gạch dưới danh từ, hai gạch dưới động từ có trong câu sau:
Tôi không muốn bán đi sự kính trọng của mình chỉ với 3 đô la.
Câu 10: Đặt một câu có sử dụng động từ nói lên tình cảm của em với mẹ.
………………………………………………………………………
………………………………………………………………………
………………………………………………………………………
Tải file PDF đề thi giữa kì 1 số 2 tại đây!
Đề thi giữa học kì 1 số 3
A. PHẦN KIỂM TRA ĐỌC: (10 điểm)
I. Đọc thành tiếng: (3 điểm)
– GV cho học sinh đọc đoạn văn bản “Nhà phát minh 6 tuổi” (Trang 51, 52 – SGK Tiếng Việt 4 tập 1 – Kết nối tri thức với cuộc sống). Đảm bảo đọc đúng tốc độ, thời gian 3 – 5 phút/HS. Dựa vào nội dung bài đọc, HS trả lời câu hỏi: Câu nói của người cha: “Đây sẽ là giáo sư đứng thứ bảy của gia tộc tôi!” thể hiện điều gì?
II. Đọc thầm và làm bài tập: (7 điểm)
Bài đọc trong đề thi giữa kì số 3
Câu 1 (0,5 điểm). Thỏ và Sóc rủ nhau đi đâu làm gì?
A. Rủ nhau đi hái hoa.
B. Rủ nhau đi hái quả.
C. Rủ nhau đi tìm bạn.
Câu 2 (0,5 điểm). Khi Thỏ bị trượt chân ngã, Sóc đã làm gì?
A. Vỗ về thỏ.
B. Túm lấy áo thỏ và quyết không buông.
C. Cùng với Thỏ túm lấy cành cây.
Câu 3 (0,5 điểm). Khi Thỏ bị ngã nhò, Thỏ nói với Sóc câu gì? Hãy ghi lại câu nói đó:
…………………………………………………………………………………………
Câu 4 (0,5 điểm). Việc làm của Sóc nói lên điều gì?
A. Sóc rất bạn bè tốt.
B. Sóc lắng nghe bạn rất kém.
C. Sóc là người nhút nhát.
Câu 5 (1,0 điểm). Câu chuyện Tình bạn có nội dung là gì?
…………………………………………………………………………………………
Câu 6 (1.0 điểm). Xác định danh từ (DT), động từ (ĐT) dưới từ gạch chân trong câu sau:
Thanh ngân ngơ nhìn và bên kia đường đang nảy lộc.
Câu 7 (1,0 điểm). Tìm 5 danh từ chung theo mỗi yêu cầu sau:
a. Trong mỗi từ đều có tiếng sông.
b. Trong mỗi từ đều có tiếng mưa.
Câu 8 (1,5 điểm). Cho đoạn văn sau:
Thể thao, muốn thừa nhận những chiếc vợt, tôi co cẳng lên, đập phanh phách vào các ngàn cây. Những ngàn cây gây rát, ý như có nhất dao vưỡn lia qua. Đợi cả mình, trước kia ngắn hẳn hoàn bây giờ thành cái áo dài kín xuống tận chấm đuôi. Mỗi khi tôi vỗ lên, đã nghe tiếng phanh phách giòn giã. Lúc tôi đi bách bộ thì cả người tôi rung rinh một màu nâu bóng mượt soi gương được và rất ưa nhìn.
Em hãy tìm các động từ, danh từ có trong đoạn văn trên rồi điền vào bảng sau:
Danh từ | Động từ |
---|
Câu 9 (0,5 điểm). Đặt một câu về một người bạn của em, trong đó có sử dụng 1 danh từ và 1 động từ.
………………………………………………………………………………………..
B. PHẦN KIỂM TRA VIẾT: (10 điểm)
1. Nghe – viết (2 điểm)
Nếu chúng mình có phép lạ
Nếu chúng mình có phép lạ
Bắt hạt giống nảy mầm nhanh
Chốc mắt thành cây đậu quả
2. Tập làm văn (8 điểm)
Nếu chúng mình có phép lạ
Nguyên đúc thành người lớn ngay
Đừng xuống đây biến
Em hãy viết một bài văn thuật lại hoạt động ở địa phương em mà em có dịp tham gia và chia sẻ suy nghĩ, cảm xúc của em về hoạt động đó.
Tải file PDF đề thi giữa kì 1 số 3 tại đây!
Thông qua bài viết này, hy vọng các em sẽ hoàn thành thật tốt bài thi Tiếng Việt giữa kì 1 và đạt được điểm số cao. Những đề thi này và hơn 40 đề luyện tập Tiếng Việt lớp 4 khác được biên soạn rất khoa học và chi tiết trong cuốn 50 đề tăng điểm nhanh Tiếng Việt lớp 4. Quý phụ huynh hãy mua ngay cuốn sách này để hỗ trợ con em mình trong quá trình học môn Tiếng Việt nhé!
Link đặt sách: https://drive.google.com/file/d/1_UY0QJyXiqcUXCkCMSh9HiMcdYhHG3ia/view?usp=sharing
Tkbooks tự hào là nhà xuất bản sách tham khảo lớp 4 hàng đầu tại Việt Nam!
Tkbooks.vn
Để lại một bình luận